Nhiệt miệng là bệnh lý thường gặp nhất gây ảnh hưởng đến cả người lớn và trẻ em. Bị nhiệt miệng rất khó chịu và làm cho chúng ta gặp nhiều phiền toái trong ăn uống, sinh hoạt. Vậy nhiệt miệng thường xuất hiện ở đâu và biện pháp khắc phục như thế nào? Nếu bạn cũng đang có chung những thắc mắc như trên thì cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Nhiệt miệng là gì?

Nhiệt miệng là một vết loét nhỏ, nông, phát triển ở những mô mềm bên trong má hoặc môi, bên dưới lưỡi hay trên nướu của bạn.

Khi bị nhiệt miệng, miệng của bạn có thể bị ngứa hoặc rát một chút trước khi vết loét được hình thành. Không giống như mụn nước hay lở miệng (gây ra từ virus herpes), nhiệt miệng không bao giờ nằm ngoài khoang miệng và chúng hoàn toàn không lây lan. Tuy nhiên, chúng có thể gây đau nhức và sẽ đau hơn khi ăn hoặc nói.

>>> Xem thêm: Người bị nhiệt miệng ăn gì nhanh khỏi?

Các vị trí thường bị nhiệt miệng

Nhiệt miệng có thể xuất hiện ở nhiều vị trí như: Nhiệt miệng ở lưỡi, nhiệt miệng ở môi, trong cổ họng hay ở lợi,... Với mỗi vị trí thì sẽ có những biểu hiện khác nhau. Biết được các triệu chứng đó sẽ giúp bạn có cách điều trị phù hợp.

Nhiệt miệng dưới lưỡi, ở lưỡi

Nhiệt miệng dưới lưỡi, ở lưỡi là biểu hiện tổn thương, viêm nhiễm trong niêm mạc miệng, đặc biệt ở vị trí bên dưới lưỡi, với biểu hiện đặc trưng là những nốt hình tròn hoặc bầu dục, sưng đỏ, đôi khi có đầu trắng. Mỗi khi cử động miệng như: Nhai thức ăn, nói chuyện, hay kể cả khi uống nước, sự ma sát của lưỡi vào vết thương này sẽ khiến người mắc rất đau, rát, khó chịu.

Nhiệt miệng ở môi

Biểu hiện đặc trưng của nhiệt miệng ở môi là những vết loét màu trắng hoặc có khi màu vàng. Đôi khi sẽ xuất hiện những vùng da đỏ gây đau với cảm giác ngứa râm ran ở môi. Vì môi là nơi đầu tiên tiếp xúc với thức ăn nên người bệnh thường có cảm giác đau, xót hơn các vị trí khác mỗi khi ăn uống.

Nhiệt miệng trong cổ họng

Cổ họng là nơi giao thoa giữa đường thở và đường ăn uống. Nếu bị virus, vi khuẩn tấn công sẽ rất dễ bị nhiệt miệng trong cổ họng. Nhiệt miệng trong cổ họng sẽ khiến cho vùng cổ họng bị tổn thương. Khi mắc phải căn bệnh này, người bệnh sẽ gặp phải một số triệu chứng điển hình như: Đau họng, khó nuốt thức ăn hoặc đau cổ họng khi nuốt, miệng có mùi hôi gây khó chịu, có cảm giác buồn nôn, vị giác thay đổi. Nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể gây nên biến chứng nguy hiểm như: Sụt cân, suy nhược cơ thể, áp - xe vùng họng, ung thư vòm họng,...

Nhiệt miệng ở lợi

Khi bị nhiệt miệng ở lợi, thời gian đầu trong miệng sẽ xuất hiện các đốm trắng kèm theo bọc nước cùng với tình trạng sưng, viêm ở lợi. Bọc nước này sẽ vỡ ra trong vài ngày hoặc khi có va chạm. Các vết loét ở lợi thường gây ra cảm giác đau rát nghiêm trọng khi sử dụng những loại thực phẩm cay nóng, thức ăn cứng, thực phẩm mặn,... Một số trường hợp nặng, người mắc có thể không ăn được bất kỳ thứ gì cho đến khi các vết loét cũng như triệu chứng của bệnh thuyên giảm.

>>> Xem thêm: Bị nhiệt miệng kéo dài phải làm sao?

Các biện pháp khắc phục bệnh nhiệt miệng

Nhiệt miệng tuy không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Để phòng và cải thiện tình trạng đau nhức, lở loét trong khoang miệng, người mắc cần thực hiện các cách sau:

- Sử dụng nước muối loãng: Hãy dùng nước muối để súc miệng hàng ngày để tiêu diệt vi khuẩn, virus, ngăn ngừa các bệnh viêm loét miệng.

- Không uống rượu bia, thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ ăn ngọt,…

- Tăng cường ăn những thực phẩm tính hàn, có tác dụng giải nhiệt, mát gan để giải độc.

- Uống thật nhiều nước để làm mát cơ thể và cân bằng nội mô.

- Thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ vùng khoang miệng.

- Sử dụng một số thảo dược:

+ Nước ép cà chua sống: Cà chua có nhiều vitamin và khoáng chất, rất tốt cho người bị nhiệt miệng. Bạn có thể sử dụng cà chua để làm nước sinh tố hoặc ăn sống. Nên sử dụng thực phẩm này hàng ngày để cải thiện tình trạng bệnh.

+ Nước khế chua: Trong khế có nhiều vitamin C giúp tăng đề kháng, phòng ngừa nhiệt miệng tái phát. Vì vậy, bạn có thể dùng 2-3 quả khế chua, giã nát rồi cho vào nồi đổ ngập nước đun sôi, để nguội, lấy ngậm nuốt dần, làm như vậy nhiều lần trong ngày.

+ Ngậm chất chát: Các chất chát như trà xanh, trà khô, quả sung, vỏ xoài, húng chanh,… giúp kháng khuẩn, giải nhiệt miệng, khử mùi hôi hiệu quả.

+ Bôi mật ong nghệ: Mật ong có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm hiệu quả. Để cải thiện các triệu chứng, bạn có thể dùng mật ong trộn với bột nghệ rồi thoa vào chỗ bị loét trong miệng.

+ Bôi nước cỏ mực và mật ong: Cỏ mực giúp săn se vết loét, cải thiện các triệu chứng của bệnh. Bạn có thể giã nát lá cỏ mực, vắt lấy nước, trộn cùng mật ong. Dùng bông tăm thấm thuốc bôi vào chỗ bị nhiệt, nên bôi 2-3 lần/ngày.

+Nước cốt dừa: Nước cốt dừa giúp giải nhiệt cải thiện các triệu chứng của bệnh. Bạn có thể nghiền nát cùi dừa rồi ép lấy nước để súc miệng 3-4 lần/ngày. Nước cốt dừa giúp diệt khuẩn, làm sạch miệng, dịu cơn đau, nhanh lành các vết loét do nhiệt gây ra.

+ Nước hạt rau mùi: Nước hạt rau mùi có tác dụng kháng khuẩn, chữa hôi miệng, nhiệt miệng cực hiệu quả. Bạn có thể dùng 1 thìa hạt rau mùi, với 1 cốc nước đun sôi, bỏ hạt dùng nước để súc miệng. Dùng 3-4 lần/ngày.

>>> Xem thêm: Có nên sử dụng vitamin PP để chữa nhiệt miệng không?

Giải pháp từ thảo dược giúp hỗ trợ cải thiện bệnh nhiệt miệng an toàn, hiệu quả

Do bệnh nhiệt miệng có khả năng tái phát cao nên mục tiêu trong điều trị bệnh không chỉ là cải thiện nhanh các triệu chứng mà điều quan trọng còn là tiêu diệt triệt để vi khuẩn, virus, nâng cao sức đề kháng của các tế bào trong khoang miệng, giúp hạn chế viêm loét quay trở lại. Các phương pháp hiện nay rất nhiều người hay sử dụng chỉ giúp tác động được vào phần ngọn của bệnh đó là làm giảm các triệu chứng của nhiệt miệng. Chứ chưa tác động được vào căn nguyên của bệnh là do sự tấn công của virus, vi khuẩn,...

Nhận thấy được những bất cập trong điều trị nhiệt miệng hiện nay, các nhà khoa học đã ngày đêm nghiên cứu và nhận thấy rằng, những dược liệu tự nhiên có tác dụng rất tốt trong việc giảm đau, sát khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt là virus (nguyên nhân gây nên bệnh nhiệt miệng), bổ sung dinh dưỡng cho lợi, niêm mạc miệng. Từ đó, các nhà khoa học đã phối hợp các dược liệu: Chiết xuất đinh hương, chiết xuất duối, chiết xuất neem,... cùng với nano bạc và chitosan bào chế trên dây chuyền công nghệ hiện đại thành gel làm sạch miệng và kháng khuẩn Gumimouth.

Để nhận được sự tin tưởng của giới chuyên gia và người tiêu dùng như vậy là bởi các thành phần có trong Gumimouth tác động vào bệnh nhiệt miệng, lưỡi theo 4 cơ chế:

Kẽm salicylate giúp tăng sức đề kháng của tế bào niêm mạc khoang miệng

Kẽm là vi chất cần thiết giúp bổ sung dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho các tế bào niêm mạc khoang miệng. Đặc biệt, kẽm còn có tác dụng chống viêm, giảm đau giúp làm giảm các triệu chứng của nhiệt miệng như: Sưng, đau, giúp làm dịu và giảm đau hiệu quả.

Nano bạc giúp sát khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt là virus từ đó tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây nhiệt miệng

Nano bạc được chứng minh có tác dụng diệt khuẩn rất tốt. Các phân tử nano bạc có khả năng tấn công vào nhiều vị trí trong tế bào vi khuẩn, virus, vô hiệu hóa chức năng của tế bào từ đó tiêu diệt chúng. Ngoài ra, nano bạc còn có tác dụng thúc đẩy làm lành vết thương thông qua cơ chế kích thích nguyên bào sợi, tăng tổng hợp collagen.

Chiết xuất đinh hương, chiết xuất duối, chiết xuất neem giúp giảm các triệu chứng sưng, đau

- Chiết xuất đinh hương: Đinh hương vị cay, mùi thơm, tinh nóng có tác dụng kích thích làm thơm, làm ấm bụng, sát khuẩn. Tinh dầu đinh hương có tác dụng mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn.

- Chiết xuất duối: Duối vị đắng, chát, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông huyết, cầm máu, sát trùng. Vỏ duối dùng để chữa sâu răng, đau bụng, trị được ho và lao phổi,…

- Chiết xuất neem: Chiết xuất neem có tác dụng chống viêm. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, dịch chiết lá Neem có hiệu quả cao trong điều trị bệnh nhiệt miệng.

Chitosan giúp bảo vệ vùng niêm mạc bị tổn thương và tăng cường tái tạo niêm mạc, giúp nhanh lành vết thương

Chitosan: Có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, virus trong khoang miệng. Ngoài ra, còn có tác dụng chữa lành vết thương nhờ tăng cường chức năng của các bạch cầu đa nhân trung tính, nguyên bào sợi. Tạo lớp màng bảo vệ, tránh thức ăn và các chất dịch làm tổn thương vết loét. Sự ra đời của sản phẩm Gumimouth chính là giải pháp tối ưu cho những người đang thường xuyên bị các bệnh viêm loét khoang miệng, bởi Gumimouth vừa sát khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn, nấm, đặc biệt là virus tác động vào nguyên nhân), vừa giảm đau, chống viêm, tạo lớp màng bao bọc, bảo vệ vùng niêm mạc bị tổn thương và tăng cường tái tạo niêm mạc, nhanh lành vết thương (cải thiện triệu chứng).

Nếu bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe răng miệng như viêm lợi, nhiệt miệng, nhiệt lưỡi, loét miệng áp tơ, lưỡi bản đồ,... kể cả người lớn hay trẻ nhỏ mà chưa tìm được phương pháp hiệu quả, hãy sử dụng sản phẩm Gumimouth ngay nhé!

Đánh giá của chuyên gia

“Hay bị nhiệt miệng tái phát phải làm sao để cải thiện? Chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn dưới đây:

>>> Xem thêm: Bà bầu bị nhiệt miệng nên điều trị như thế nào? Chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn TẠI ĐÂY

Để được giải đáp mọi thắc mắc về cách trị nhiệt miệng và đặt mua sản phẩm Gumimouth chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ số0917.185.17